Trang

Thứ Hai, 3 tháng 6, 2013

Nhiễm sán lá gan vì thiếu hiểu biết

Với cơ chế lây bệnh của sán lá gan rất nhanh vơi những thói quen không phòng ngừa của chúng ta đã dẫn đến những trường hợp đáng tiếc cho sự lây lan bệnh sán lá gan

Nguy mắcbenh san la gan cao


Hiện nay, nhiều người dân vẫn giữ thói quen ăn rau sống, hoặc ăn tái các loại rau thủy sinh như rau muống, rau cần, rau ngổ, rau cải xoong, ngó sen. Do rửa không sạch ấu trùng sán sống bám trên rau, nên nhiều người bị nhiễm sán mà không hề biết. Sán lá gan khi vào người sẽ “du lịch” khắp cơ thể và đích đến cuối cùng là gan. Chúng đi xuyên qua mạch máu, rồi vào ổ bụng. Từ ổ bụng, sán xuyên qua bao gan để vào gan sinh sống.

Việc chẩn đoán benh san la gan lớn khá phức tạp, vì các triệu chứng thường biến đổi và giống với các triệu chứng của các loại bệnh khác. Triệu chứng chủ yếu là đau tức vùng gan, ậm ạch khó tiêu, sốt, ngứa… 

Sán lá gan ký sinh ở trâu, bò và lây nhiễm sang người thông qua đường tiêu hóa. Sán lá gan có trong đường ruột của trâu bò, theo chất thải của trâu, bò ra ngoài môi trường. Vì thế, ở đâu có phân trâu bò là ở đó có sán lá gan. Sán có thể bám trên rau cỏ, có thể nó có ở trong nguồn nước mương, nước ao, kênh rạch… Nhiều bệnh nhân bị nhiễm bệnh do ăn rau sống, hay do uống nước sông, suối, ao hồ…
Vơi tập quán lấy phân của gia súc gia cầm để bón cho cây nhưng quên rằng chính những điều đấy sẽ tạo cho các rau quả mà chúng ta ăn có rất nhiều sán và dễ dàng lấy nhiễm vào cơ thể con người.
Để đảm bảo rằng  tình trạng bệnh nhiễm sán lá gan hạn chế bùng phát, ngoài việc giải quyết điều trị bệnh cho bệnh nhân, quan trọng hơn là phải làm tốt khâu tuyên truyền. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét